Đề nghị báo giá: 093.6778.880 - 0911.173.322 - lienhe@luat7s.com

BẢO HỘ TÊN THƯƠNG MẠI

[:vi]

I. Cơ sở pháp lý
– Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)
– Nghị định 105/2006/NĐ- CP
II. Khái niệm
Theo quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ thì tên thương mại là: “tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh”.

Quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại được xác lập trên cơ sở sử dụng hợp pháp tên thương mại đó.

Chủ sở hữu tên thương mại là tổ chức, cá nhân sử dụng hợp pháp tên thương mại đó trong hoạt động kinh doanh.
Quyền đối với tên thương mại chỉ được chuyển nhượng cùng với việc chuyển nhượng toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó.

III. Điều kiện chung với tên thương mại được bảo hộ
Điều 76 Luật SHTT 2009 quy định: Tên thương mại được bảo hộ nếu có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.
Như vậy, để xác định 1 tên thương mại có được bảo hộ hay không, ta cần xem xét 2 yếu tố đó là: Lĩnh vực kinh doanh và khu vực kinh doanh của chủ thể mang tên thương mại.
Ví dụ: Chủ thể A mang tên thương mại: CÔNG TY TNHH IMEN, kinh doanh trong lĩnh vực quần áo, giày dép ở địa bàn Thành phố Hà Nội. Tên thương mại này đã được đăng ký bảo hộ tại Việt Nam. Chủ thể B mang tên thương mại CÔNG TY TNHH IMAN1H kinh doanh trong lĩnh vực sản phẩm sinh lý, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Có thể thấy, 2 tên thương mại này tương tự nhau, có thể gây nhầm lẫn. Tuy nhiên, xét về yếu tố bảo hộ tên thương mại thì 2 tên thương mại mang tên hai chủ thể khác nhau đáp ứng đủ điều kiện về khả năng phân biệt trong khu vực kinh doanh và lĩnh vực kinh doanh. Do vậy, tên thương mại CÔNG TY TNHH IMEN1H đáp ứng được điều kiện bảo hộ tên thương mại.
IV. Khả năng phân biệt của tên thương mại
Ngoài điều kiện tên thương mại phải có khả năng phân biệt về chủ thể kinh doanh thương mại với chủ thể kinh doanh thương mại khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh, thì để tên thương mại được bảo hộ tuyệt đối, cần đáp ứng 3 điều kiện phân biệt như sau:
–  Chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp đã được biết đến rộng rãi do sử dụng;
–  Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà người khác đã sử dụng trước trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh;
–  Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác hoặc với chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ trước ngày tên thương mại đó được sử dụng.
V. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại

Tên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp hoặc chủ thể khác không liên quan đến hoạt động kinh doanh thì không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại.
VI. Dịch vụ bảo hộ tên thương mại của Luật 7s:
–  Đánh giá tính khả thi trong việc bảo hộ tên thương mại của Quý khách;
–  Tư vấn các quy định pháp luật và thủ tục liên quan đến bảo hộ tên thương mại;
–  Thực hiện các thủ tục đăng ký bảo hộ tên thương mại;
–  Tư vấn và tra cứu tên doanh nghiệp, tên thương mại khi thành lập doanh nghiệp để tránh tranh chấp về sau.
–  Ngoài ra Luật 7s còn cung cấp các dịch vụ khác cho Quý khách hàng như: Bảo hộ logo, bảo hộ bí mật kinh doanh, tên miền.

Hãy liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để được tư vấn, hỗ trợ
Hotline: 093.677.8880 gặp Mr.Hiệp hoặc 0911.173.322 gặp Ms.Thương

Email: lienhe@luat7s.com

[:en]

I. Cơ sở pháp lý
– Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)
– Nghị định 105/2006/NĐ- CP
II. Khái niệm
Theo quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ thì tên thương mại là: “tên gọi của tổ chức, cá nhân
dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ
thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh”.
Quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại được xác lập trên cơ sở sử dụng hợp
pháp tên thương mại đó
Chủ sở hữu tên thương mại là tổ chức, cá nhân sử dụng hợp pháp tên thương mại đó
trong hoạt động kinh doanh.
Quyền đối với tên thương mại chỉ được chuyển nhượng cùng với việc chuyển nhượng
toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó.

III. Điều kiện chung với tên thương mại được bảo hộ
Điều 76 Luật SHTT 2009 quy định: Tên thương mại được bảo hộ nếu có khả năng phân
biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh
vực và khu vực kinh doanh.
Như vậy, để xác định 1 tên thương mại có được bảo hộ hay không, ta cần xem xét 2 yếu
tố đó là: Lĩnh vực kinh doanh và khu vực kinh doanh của chủ thể mang tên thương mại.
Ví dụ: Chủ thể A mang tên thương mại: CÔNG TY TNHH IMEN, kinh doanh trong
lĩnh vực quần áo, giày dép ở địa bàn Thành phố Hà Nội. Tên thương mại này đã được đăng
ký bảo hộ tại Việt Nam. Chủ thể B mang tên thương mại CÔNG TY TNHH IMAN1H kinh
doanh trong lĩnh vực sản phẩm sinh lý, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Có thể thấy, 2 tên
thương mại này tương tự nhau, có thể gây nhầm lẫn. Tuy nhiên, xét về yếu tố bảo hộ tên
thương mại thì 2 tên thương mại mang tên hai chủ thể khác nhau đáp ứng đủ điều kiện về khả
năng phân biệt trong khu vực kinh doanh và lĩnh vực kinh doanh. Do vậy, tên thương mại
CÔNG TY TNHH IMEN1H đáp ứng được điều kiện bảo hộ tên thương mại.
IV. Khả năng phân biệt của tên thương mại
Ngoài điều kiện tên thương mại phải có khả năng phân biệt về chủ thể kinh doanh thương
mại với chủ thể kinh doanh thương mại khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh, thì
để tên thương mại được bảo hộ tuyệt đối, cần đáp ứng 3 điều kiện phân biệt như sau:
 Chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp đã được biết đến rộng rãi do sử dụng;
 Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà người khác đã
sử dụng trước trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh;
 Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác hoặc
với chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ trước ngày tên thương mại đó được sử dụng.
V. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại

Tên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã
hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp hoặc chủ thể khác không liên
quan đến hoạt động kinh doanh thì không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại.
Dịch vụ bảo hộ tên thương mại của Luật 7s:
 Đánh giá tính khả thi trong việc bảo hộ tên thương mại của Quý khách;
 Tư vấn các quy định pháp luật và thủ tục liên quan đến bảo hộ tên thương mại;
 Thực hiện các thủ tục đăng ký bảo hộ tên thương mại;
 Tư vấn và tra cứu tên doanh nghiệp, tên thương mại khi thành lập doanh nghiệp để
tránh tranh chấp về sau.
 Ngoài ram Luật 7s còn cung cấp các dịch vụ khác cho Quý khách hàng như: Bảo hộ
logo, bảo hộ bí mật kinh doanh, tên miền.

Hãy liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để được tư vấn, hỗ trợ
Hotline: 093.677.8880 gặp Mr.Hiệp hoặc 0911.173.322 gặp Ms.Thương

Email: lienhe@luat7s.com

[:]

Đọc thêm

Thẻ tag: BẢO HỘ TÊN THƯƠNG MẠIĐiều kiện chung với tên thương mại được bảo hộĐối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mạiKhả năng phân biệt của tên thương mại

HN: 093.6778.880
HCM: 0911.173.322