Vốn tối thiểu để thành lập công ty cổ phần là bao nhiêu các bạn đã biết chưa? Vốn tối đa để thành lập công ty cổ phần là bao nhiêu? Đó là thắc mắc của rất nhiều cá nhân, tổ chức không biết khi bắt đầu thành lập công ty cổ phần cần bao nhiêu vốn? Bao nhiêu vốn là đủ cho ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần của mình. Trong khi công việc kinh doanh của bạn sắp bắt đầu và có nhiều cơ hội trước mắt mà bạn vẫn còn phân vân rất nhiều về mức vốn thành lập công ty cổ phần thì mời bạn hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây để có được thông tin thiết yếu nhất.
XEM THÊM:Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp công ty tnhh hai thành viên trở lên
Bài viết dưới đây sẽ chỉ rõ cho các bạn nắm được những thông tin cần thiết về mức vốn tối thiểu để thành lập công ty cổ phần:
– Câu trả lời là còn tuỳ vào công ty cổ phần đó sẽ đăng ký ngành nghề kinh doanh gì.
– Pháp luật không quy định mức vốn tối đa để thành lập công ty cổ phần, tiềm lực kinh tế của bạn càng mạnh thì bạn có thể bỏ vốn càng nhiều vào kinh doanh.
Vốn điều lệ công ty là tổng số vốn do các thành viên hoặc cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và được ghi vào điều lệ công ty. Sau đó được công ty đăng ký với sở kế hoạch và đầu tư theo nhu cầu hoạt động của công ty. Đây là khoản vốn được doanh nghiệp tự do đăng ký và không có ràng buộc gì với quy định của pháp luật, người góp vốn sẽ chịu trách nhiệm trên khoản vốn góp của mình. Pháp luật không quy định mức vốn điều lệ tối thiểu là bao nhiêu, hoặc mức vốn điều lệ công ty tối đa là bao nhiêu khi doanh nghiệp đăng ký ngành nghề kinh bình thường. Tham khảo chi tiết tại bài:” Vốn điều lệ công ty là gì?”
Ví dụ: Sau khi tìm hiểu thành lập công ty cổ phần cần những gì, thì bạn cần tính chi phí hoạt động của công ty gồm phí phát sinh, dự định là khoảng 3 tỷ đồng, nguồn vốn mở rộng hoạt động khoảng 1,2 tỷ vì vậy có thể đăng ký vốn điều lệ khoảng 4,2 tỷ đồng.
Ví dụ: Sau khi tìm hiểu thành lập công ty cổ phần cần những gì, thì bạn cần tính chi phí hoạt động của công ty gồm phí phát sinh, dự định là khoảng 3 tỷ đồng, nguồn vốn mở rộng hoạt động khoảng 1,2 tỷ vì vậy có thể đăng ký vốn điều lệ khoảng 4,2 tỷ đồng.
Vốn pháp định công ty là mức vốn tối thiểu mà doanh nghiệp phải có đủ theo quy định của pháp luật đối với ngành kinh doanh có điều kiện tương ứng về vốn để thành lập công ty. Tức là khi doanh nghiệp đăng ký một ngành nghề mà nằm trong danh sách ngành nghề kinh doanh yêu cầu vốn pháp định tại link dưới đây thì theo quy định của pháp luật cần có đủ số vốn theo quy định từng ngành nghề kinh doanh bên dưới thì doanh nghiệp mới có đủ điều kiện hoạt động. Tham khảo chi tiết tại bài:”Ngành nghề kinh doanh yêu cầu vốn pháp định”
Vốn pháp định cũng là số tiền tối thiểu để công ty được thành lập theo quy định của nhà nước. Tuỳ vào loại hình kinh doanh có điều kiện hay không điều kiện mà có có mức vốn khác nhau theo quy định tại khoản 3 nghị định 153/2007/NĐ – CP. Vốn pháp định là mức vốn bắt buộc phải có để đăng ký kinh doanh 1 ngành nghề có điều kiện.
Ví dụ: kinh doanh dịch vụ bảo vệ phải có đủ vốn 2 tỷ thì mới đăng ký được. Nếu công ty cổ phần của bạn có 1,5 tỷ thì sẽ không đăng ký được ngành này.
Vì trong đăng ký ngành nghề kinh doanh có 2 dạng: ngành nghề kinh doanh có điều kiện và ngành nghề kinh doanh không có điều kiện (ngành nghề bình thường). Ngành nghề kinh doanh có điều kiện lại chia làm 2 loại:
Muốn đăng ký được ngành nghề có điều kiện yêu cầu vốn pháp định thì công ty cổ phần phải đăng ký được số vốn pháp định (vốn tối thiểu để đăng ký 1 ngành nghề có điều kiện quy định tai bảng ngành nghề kinh doanh có điều kiện tùy vào từng ngành).
Ví dụ: 1 số ngành kinh doanh có điều kiện về vốn pháp định (mức vốn tối thiểu) như sau: dịch vụ bảo vệ, đòi nợ (tối thiều 2 tỷ), kinh doanh Bất động sản (tối thiều 20 tỷ), ….. còn 1 số ngành khác nó quy định trong biểu mục.
Đây là số vốn mà doanh nghiệp của bạn phải có một khoản tiền ký quỹ thực tế trong ngân hàng, nhằm đảm bảo sự hoạt động của công ty.
Ví dụ khi thành lập công ty cổ phần cho kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế inbound là 250 triệu, outbound là 500 triệu. Dịch vụ bảo vệ, đòi nợ thuê là 2 tỷ đồng.
Đây là phần vốn có tỷ lệ nhất định vào công ty Việt Nam hoặc sử dụng toàn bộ vốn để thành lập công ty 100% vốn nước ngoài. Loại vốn này chỉ có những công ty liên quan tới nước ngoài mới cần chú ý tới.
Lưu ý: Số vốn góp ảnh hưởng trực tiếp tới việc nộp thuế môn bài sau khi hoàn tất quy trình thành lập công ty nên các doanh nghiệp cần phải chú ý tuyệt đối vấn đề này.
XEM THÊM: Dịch vụ thành lập công ty tại Hà Nội uy tín, chuyên nghiệp
1. Vốn điều lệ công ty cổ phần là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán các loại. Vốn điều lệ của công ty cổ phần tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng giá trị mệnh giá cổ phần các loại đã được đăng ký mua và được ghi trong Điều lệ công ty.
2. Cổ phần đã bán là số cổ phần được quyền chào bán đã được các cổ đông thanh toán đủ cho công ty. Tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp, cổ phần đã bán là tổng số cổ phần các loại đã được đăng ký mua.
3. Cổ phần được quyền chào bán của công ty cổ phần là tổng số cổ phần các loại mà Đại hội đồng cổ đông quyết định sẽ chào bán để huy động vốn. Số cổ phần được quyền chào bán của công ty cổ phần tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp là tổng số cổ phần các loại mà công ty sẽ bán để huy động vốn, bao gồm cổ phần đã được đăng ký mua và cổ phần chưa được đăng ký mua.
4. Cổ phần chưa bán là cổ phần được quyền chào bán và chưa được thanh toán. Tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp, cổ phần chưa bán là tổng số cổ phần mà chưa được các cổ đông đăng ký mua.
5. Công ty có thể thay đổi vốn điều lệ trong các trường hợp sau đây:
a) Theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông, công ty hoàn trả một phần vốn góp cho cổ đông theo tỷ lệ sở hữu cổ phần của họ trong công ty nếu công ty đã hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn 02 năm, kể từ ngày đăng ký doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho cổ đông;
b) Công ty mua lại cổ phần đã phát hành quy định tại Điều 129 và Điều 130 của Luật này;
c) Vốn điều lệ không được các cổ đông thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo quy định tại Điều 112 của Luật này.
1. Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự đăng ký. Chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ đăng ký chính xác tổng số vốn đầu tư, trong đó nêu rõ số vốn bằng Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng và các tài sản khác; đối với vốn bằng tài sản khác còn phải ghi rõ loại tài sản, số lượng và giá trị còn lại của mỗi loại tài sản.
2. Toàn bộ vốn và tài sản kể cả vốn vay và tài sản thuê được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán và báo cáo tài chính của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
3. Trong quá trình hoạt động, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tăng hoặc giảm vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán. Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp hơn vốn đầu tư đã đăng ký thì chủ doanh nghiệp tư nhân chỉ được giảm vốn sau khi đã đăng ký với Cơ quan đăng ký kinh doanh.
Đó là toàn bộ những vấn đề bạn cần biết về việc góp vốn trong việc thành lập doanh nghiệp và bổ sung ngành nghề kinh doanh. Hãy tham khảo thật kỹ để quyết định được hình thức doanh nghiệp nào hợp với kế hoạch kinh doanh của bạn. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào chưa hiểu trong vấn đề thành lập công ty có thể liên hệ Công ty Luật 7S để được hỗ trợ tư vấn và sử dụng dịch vụ uy tín giá rẻ.
Đây là số vốn trong vốn bắt buộc tuy nhiên doanh nghiệp của bạn phải có một khoản tiền ký quỹ thực tế trong ngân hàng, nhằm đảm bảo sự hoạt động của công ty.
Khi đăng ký thành lập công ty kinh doanh các ngành nghề yêu cầu có ký quỹ thì cong ty pahir chứng minh đã ký quỹ đủ số tiền mà pháp luật yêu cầu.
Ví dụ: Ngành nghề kinh doanh tổ chức tín dụng tại Nghị định 10/2011/NĐ-CP thì mức ký quỹ của ngân hàng thương mại cổ phần là 1000 tỷ đồng.
Khi đăng ký thành lập công ty, thành viên có thể góp vốn bằng tiền mặt hoặc bằng tài sản.
– Vốn đăng ký kinh doanh để thành lập một công ty bao gồm 4 loại vốn kinh doanh cơ bản:
Một là, vốn điều lệ: : Là số vốn của doanh nghiệp được công ty đăng ký với Sở kế hoạch và đầu tư theo nhu cầu hoạt động và quy mô của công ty sau khi thành lập.
+ Ví dụ như: Công ty dự tính tổng chi phí hoạt động của mình bao gồm biến phí và định phí là 7 tỷ đồng, nguồn vốn mở rộng hoạt động là 1 tỷ 800 triệu đồng, thì có thể đăng ký vốn điều lệ khoảng 8 tỷ 800 triệu đồng.
Vốn điều lệ của công ty Việt Nam được doanh nghiệp thỏa mái đăng ký mà không bị vướng mắc với các quy định khác của pháp luật. Nhưng phải chịu trách nhiệm trên số vốn của công ty khi thành lập thì tùy theo loại hình thành lập doanh nghiệp sao cho số vốn hợp lý. Công ty cổ phần, công ty tnhh thì chủ sở hữu phần vốn góp sẽ chịu trách nhiệm trên số vốn góp của mình, còn loại hình doanh nghiệp tư nhân, thì doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm vô hạn trên tất cả tài sản của mình.
Luật 7S cung cấp dịch vụ thành lập lập công cổ phần trọn gói, không làm mất thời gian của khách hàng với 5 năm hoạt động
Hai là, vốn pháp định. Vốn pháp định được quy định theo quy định phát luật theo từng ngành nghề
Ví dụ:
– Thành lập công ty bất động sản có vốn pháp định 6 tỷ đồng bắt buộc
– Thành lập Tổ chức tín dụng phi ngân hàng được quy định, Công ty tài chính: 300 tỷ đồng
– Công ty cho thuê tài chính, 100 tỷ đồng theo quy định tại Nghị định
Thứ 3: vốn ký quỹ. thực ra nó vẫn là vốn pháp định, nhưng phải có số tiền thực tết trong ngân hàng trong suốt quá trình hoạt động
Ví dụ: Thành lập công ty công ty bảo vệ yêu cầu vốn ký quỹ ngân hàng là trên 2 tỷ đồng.
Thứ 4: Vốn cá nhân và tổ chức nước ngoài: Người nước ngoài có thể góp vốn với một tỷ lệ nhất định vào công ty Việt Nam. Hoặc toàn bộ vốn ngoại để thành lập cty 100% vốn nước ngoài.
– Khi tìm hiểu về mức vốn tối thiểu thành lập công ty cổ phần thì cũng không có quy định nào chỉ rõ cho các bạn thấy. Chỉ có cách bằng kinh nghiệm thực tiễn mới có thể trả lời được câu hỏi trên. Trên đây là toàn bộ thông tin để trả lời cho câu hỏi để thành lập công ty cổ phần cần bao nhiêu vốn cũng như là vốn tối đa để thành lập công ty là bao nhiêu? Trong đó cũng chỉ ra được nhiều điểm như các loại vốn để thành lập công ty cổ phần giúp các bạn có thêm thông tin cần thiết để tiến hành công việc kinh doanh của mình. Nếu như các bạn cần hỗ trợ tư vấn về vốn điều lệ và các vấn đề khác trong công ty cổ phần. Đừng ngần ngại liên hệ Luật 7S để được hỗ trợ và làm thủ tục liên quan đến công ty cổ phần!
XEM THÊM: Quy trình xin giấy phép nhập khẩu thực phẩm năm 2020
Như vậy, bạn đã có thể hiểu sơ qua về việc thành lập công ty cổ phần cần bao nhiêu vốn và dịch vụ tư vấn mở công ty mà Luật 7S cung cấp. Nếu có nhu cầu gì, hãy liên hệ với chúng tôi nhé.
Ngoài ra công công ty chúng tôi còn cung cấp dịch vụ kế toán cho mọi loại hình doanh nghiệp (Dịch vụ kế toán thuế, dịch vụ kế toán trọn gói, dịch vụ làm báo cáo tài chính, dịch vụ hoàn thuế dn,…). Công ty Luật 7S
Hãy liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để được cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp và hoàn hảo nhất!
Tổng đài tư vấn hoàn toàn miễn phí: 093.677.8880
Hotline: Hotline HN: 093.677.8880 hoặc HCM: 0911.173.322
Lưu ý: Để bảo mật thông tin của Quý Khách, khi Quý Khách “bình luận” vào bài viết với nội dung chứa số điện thoại và email, những thông tin liên hệ đó sẽ được Luật 7S ẩn đi nhằm tránh những rắc rối phát sinh cho quý khách hàng.
#vốn pháp định tối thiểu của công ty tnhh
#thành lập công ty không cần vốn
#có cần chứng minh vốn điều lệ
#có cần chứng minh vốn điều lệ không
#thành lập công ty với số vốn nhỏ
#vốn điều lệ công ty tnhh 2 thành viên
#số lượng tối thiểu để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn là bao nhiêu thành viên
#vốn điều lệ của công ty cổ phần được chia thành