Quy trình nhập khẩu thực phẩm đơn giản nhanh gọn, đơn giản tiết kiệm thời gian và chi phí. Hãy liên hệ với Luật 7S để được tư vấn và hỗ trợ. Cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế, thị trường thực phẩm nhập khẩu ngày càng phát triển mạnh. Đối với các doanh nghiệp, việc nhập khẩu thực phẩm phải trải qua quy trình, thủ tục nghiêm ngặt. Việc nắm chắc các quy định của pháp luật liên qua đến nhập khẩu thực phẩm sẽ giúp các doanh nghiệp giảm thiểu những rủi ro bởi các thủ tục hành chính, đẩy mạnh phát triển kinh doanh thực phẩm nhập khẩu.
XEM THÊM: Quy định về cơ cấu tổ chức công ty cổ phần cụ thể như thế nào?
Các cơ sở kinh doanh muốn nhập khẩu bất kỳ loại thực phẩm nào vào thị trường Việt Nam cần thực hiện một Quy trình giấy phép nhập khẩu thực phẩm gồm 03 bước: Công bố thực phẩm, Xin cấp phép vệ sinh an toàn thực phẩm, thực hiện thủ tục Hải quan đối với thực phẩm nhập khẩu.
Với những loại thực phẩm này, khi tiến hành nhập giấy phép nhập khẩu thực phẩm, doanh nghiệp phải xin cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp một trong hai Giấy phép sau: “Giấy xác nhận đạt yêu cầu nhập khẩu; Thông báo lô hàng chỉ kiểm tra hồ sơ”
Căn cứ quy định tại Khoản 7, Điều 13, Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm thì: Sản phẩm, nguyên liệu sản xuất, nhập khẩu chỉ dùng để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu hoặc phục vụ cho việc sản xuất nội bộ của tổ chức, cá nhân không tiêu thụ tại thị trường trong nước thuộc Các trường hợp được miễn kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm nhập khẩu (trừ các trường hợp có cảnh báo về an toàn thực phẩm).
Theo Nghị định 69/2018/NĐ-CP nguyên liệu nhập khẩu phục vụ sản xuất không yêu cầu phải có giấy phép hay nhập khẩu có điều kiện, Thương nhân chỉ phải giải quyết thủ tục nhập khẩu tại cơ quan hải quan.
Căn cứ Khoản 1, Điều 14, Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm thì: “Tất cả các loại thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm khi nhập khẩu vào Việt Nam phải kiểm tra tại cơ quan kiểm tra nhà nước có thẩm quyền do các Bộ quản lý ngành chỉ định…”. Như vậy, đối với mặt hàng thực phẩm chức năng (TPCN) nhập khẩu vào Việt Nam phải thực hiện kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm.
Riêng với thực phẩm chức năng, Căn cứ Điều 3 Thông tư số 43/2014/TT-BYT ngày 24/11/2014 của Bộ Y tế quy định:
“1. Thực phẩm chức năng nhập khẩu và sản xuất trong nước đã có quy chuẩn kỹ thuật phải được công bố hợp quy và đăng ký bản công bố hợp quy tại Bộ Y tế (Cục An toàn thực phẩm) trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.
Các cơ sở kinh doanh muốn nhập khẩu bất kỳ loại thực phẩm nào vào thị trường Việt Nam cần thực hiện một Quy trình nhập giấy phép nhập khẩu thực phẩm gồm 03 bước:
Bước 1: Công bố thực phẩm: Công bố hợp quy hoặc Công bố phù hợp quy định An toàn thực phẩm
Bước 2: Xin cấp phép vệ sinh an toàn thực phẩm
Bước 3: Thực hiện thủ tục Hải quan đối với thực phẩm nhập khẩu
XEM THÊM: Những quy định về con dấu doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp Việt nam
Cụ thể như sau:
Bước 1:Việc công bố thực phẩm thực hiện theo quy định tại:
Bước 2: Xin cấp phép vệ sinh an toàn thực phẩm
Những loại thực phẩm không cần xin giấy phép nhập khẩu – Quy trình nhập khẩu thực phẩm
Bước 3: Thực hiện thủ tục hải quan đối với thực phẩm nhập khẩu
Cơ quan tiếp nhận: Cơ quan Hải quan tiếp nhận kiểm tra quyết định thông quan theo quy định
Thuế:
XEM THÊM: Công ty liên doanh là gì ?Thủ tục Thành lập Công ty Liên doanh!
STT | Loại tài liệu | Ghi chú |
1 | Tờ khai hàng hóa nhập khẩu | Theo mẫu |
2 | Hóa đơn thương mại trong trường hợp người mua phải thanh toán cho người bán | 01 bản chụp |
3 | Vận tải đơn hoặc các chứng từ vận tải khác có giá trị tương đương | 01 bản chụp. |
4 | Giấy phép nhập khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép nhập khẩu; Giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan | 01 bản chính |
5 | Giấy thông báo miễn kiểm tra hoặc Giấy thông báo kết quả kiểm tra của cơ quan kiểm tra chuyên ngành (nếu có) | 01 bản chính. |
6 | Tờ khai trị giá | Theo mẫu, |
7 | Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu hàng hoá, | 01 bản chụp; |
8 | Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa | 01 bản chính |
Ngoài ra công công ty chúng tôi còn cung cấp dịch vụ kế toán cho mọi loại hình doanh nghiệp (Dịch vụ kế toán thuế, dịch vụ kế toán trọn gói, dịch vụ làm báo cáo tài chính, dịch vụ hoàn thuế dn,…). Công ty Luật 7S
Hãy liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để được cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp và hoàn hảo nhất!
Tổng đài tư vấn hoàn toàn miễn phí: 093.677.8880
Hotline: Hotline HN: 093.677.8880 hoặc HCM: 0911.173.322
Lưu ý: Để bảo mật thông tin của Quý Khách, khi Quý Khách “bình luận” vào bài viết với nội dung chứa số điện thoại và email, những thông tin liên hệ đó sẽ được Luật 7S ẩn đi nhằm tránh những rắc rối phát sinh cho quý khách hàng.
#thủ tục nhập khẩu thực phẩm đóng hộp
#thủ tục nhập khẩu thực phẩm đông lạnh
#thủ tục nhập khẩu nguyên liệu thực phẩm
#thủ tục nhập khẩu thực phẩm chức năng 2019
#nhập khẩu thực phẩm tươi sống
#thủ tục nhập khẩu hương liệu thực phẩm
#cách nhập khẩu thực phẩm từ nước ngoài
#thuế nhập khẩu thực phẩm chức năng